BỊ VIÊM ÂM ĐẠO CÓ THAI MÀ BỊ VIÊM PHỤ KHOA KHI MANG THAI, BÀ BẦU BỊ VIÊM PHỤ KHOA PHẢI LÀM SAO
Bà bầu bị viêm phụ khoa phải làm sao? Viêm phụ khoa khi mang thai có nguy hiểm không? Đây là những câu hỏi mà các bác sĩ Sản phụ khoa tham vấn kênh sức khỏe Online Tri
Gia
Lo nhận được nhiều nhất trong tuần qua. Nhận thấy đây là vấn đề sức khỏe đang rất được chị em quan tâm, lo lắng, các chuyên gia Trinhgiangloi.webflow.io đã có buổi chia sẻ cụ thể, rõ ràng về thắc mắc này. Mời bạn đọc theo dõi nội dung bài viết dưới đây.
Bạn đang xem: Có thai mà bị viêm phụ khoa
Vì sao chị em thường bị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai?
Trước khi giải đáp thắc mắc có bầu bị viêm phụ khoa phải làm sao, các chuyên gia muốn chị em biết được lý do vì sao giai đoạn này lại dễ mắc bệnh.
Theo bác sĩ CKI Trần Thị Thành, bác sĩ Sản phụ khoa Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết: “Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm nhiễm phụ khoa khi mang bầu. Trong đó, những thay đổi Hormone nội tiết tố, sự suy giảm sức đề kháng, cổ tử cung mở rộng hơn bình thường...là những yếu tố dễ gây ra bệnh”.

Vì sao chị em thường bị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai?
Cụ thể, chị em mắc bệnh phụ khoa khi mang thai do một số nguyên nhân sau:
Dịch âm đạo tiết ra nhiều hơn: Trong suốt thai kỳ, khí hư sẽ ra nhiều hơn bình thường khiến vùng kín thường xuyên trong tình trạng ẩm ướt, khó chịu. Nếu không vệ sinh sạch sẽ, đúng cách sẽ rất dẽ bị viêm phụ khoa khi mang bầu.Suy giảm sức đề kháng: Phụ nữ mang thai hệ thống miễn dịch sẽ yếu hơn bình thường. Đây là cơ hội để cho các tác nhân có hại như: nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn...dễ dàng xâm nhập vào vùng kín và gây viêm ngứa phụ khoa khi mang thai.Cổ tử cung mở rộng hơn: Khi mang thai, cổ tử cung của nữ giới sẽ có khuynh hướng giãn nở và mềm hơn đặc biệt là ở giai đoạn cuối thai kỳ. Do đó, không ít chị em bị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai 3 tháng cuối.Các chị em đã biết về thông tin bổ ích này chưa? Hãy tìm hiểu ngay về Hành trình mang thai 9 tháng 10 ngày đầy gian nan và vất vả này nhé!Dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai thường gặp
Bên cạnh những dấu hiệu chung, bệnh viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai còn xuất hiện một số triệu chứng khác, tùy theo từng dạng bệnh lý mắc phải.

Dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai thường gặp
Cụ thể, triệu chứng chung của viêm phụ khoa khi mang bầu thường là:
Vùng kín ra nhiều khí hư có màu sắc lạ như: màu vàng, xám đục, nâu đen, màu xanhKhí hư có mùi hôi bất thường, khí hư đặc, vón cục hoặc loãng
Ngứa ngáy, đau rát thường trực ở âm hộ, âm đạo
Xuất huyết âm đạo bất thường, đau rát và chảy máu vùng kín khi quan hệ tình dục
Rối loạn tiểu tiện: tiểu mót, tiểu khó, tiểu buốt, tiểu ra máu...
Ngoài ra, dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai ở những bệnh lý khác nhau sẽ có những biểu hiện khác nhau. Thường gặp nhất là:
Nhiễm khuẩn âm đạo là viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai
Đây là một trong những dạng bệnh viêm phụ khoa khi mang bầu thường gặp nhất hiện nay. Bệnh là tình trạng nhiễm trùng do loại vi khuẩn nào đó trong âm đạo phát triển quá mạnh dẫn đến việc mất cân bằng vi khuẩn trong âm đạo.
Dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai trong trường hợp này là tình trạng ngứa ngáy vùng kín, âm đạo tiết ra dịch màu trắng đục, tiểu buốt, tiểu rát. Theo thời gian, tình trạng bệnh sẽ càng nặng hơn gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt cho thai phụ.
Viêm âm hộ, âm đạo do ký sinh trùng Trichomonas
Trichomonas là tên của một loại ký sinh trùng lây lan qua đường tình dục khá phổ biến hiện nay. Theo đó, nếu có quan hệ với bạn tình bị nhiễm bệnh khi đang mang thai, ký sinh trùng này có thể xâm nhập vào âm hộ, âm đạo và gây nên tình trạng viêm nhiễm phụ khoa.
Dấu hiệu bị viêm phụ khoa khi mang thai do ký sinh trùng Trichomonas gây ra là tình trạng: ngứa âm đạo, dịch âm đạo tiết ra nhiều bọt, khí hư có màu vàng hoặc xanh lá,khí hư có mùi hôi khó chịu. Trường hợp nặng, bệnh gây đau, ngứa rát âm đạo khi quan hệ tình dục.
Nhiễm nấm âm đạo Candida dẫn đến viêm nhiễm phụ khoa khi có bầu
Nấm Cadida là tác nhân gây nên nhiễm khuẩn âm đạo ở phụ nữ mang thai hiện nay. Bình thường, môi trường acid trong âm đạo sẽ giữ cho nấm không phát triển và bùng phát bệnh. Tuy nhiên, khi mang thai môi trường âm đạo kiềm tính hơn nên khiến cho nấm phát triển mạnh và gây nhiễm nấm.
Biểu hiện viêm phụ khoa khi mang bầu do nấm Candida gây ra là tình trạng niêm mạc sưng đỏ, ngứa, khí hư đặc, có màu trắng hoặc vàng kèm theo mùi hôi khó chịu, đi tiểu và quan hệ tình dục thấy đau…Nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra tình trạng viêm nhiễm ngược dòng, ảnh hưởng đến vòi trứng và tử cung.
Có thể bạn đang thắc mắc và muốn nhận được từ chuyên gia về Giải đáp thắc mắc bệnh phụ khoa có làm chậm kinh không.Viêm âm đạo do vi khuẩn GBS là biểu hiện viêm phụ khoa khi mang thai
Vi khuẩn GBS thường tồn tại trong âm đạo, trực tràng, đường tiêu hóa của phụ nữ, kể cả những người khỏe mạnh. Đây là tác nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu, vỡ nội mạc tử cung, viêm âm đạo và nhiễm trùng sơ sinh.
Dấu hiệu viêm phụ khoa khi mang thai trong trường hợp này thường thể hiện qua đường tiết niệu. Theo đó, ban đầu chị em chỉ thấy đau rát khi đi vệ sinh, nước tiểu đục hơn bình thường.
Sau một thời gian, khi bệnh đã tiến triển nặng các dấu hiệu này sẽ trở nên nặng hơn, thường xuyên cảm thấy muốn đi tiểu. Lúc này, việc điều trị cần phải thực hiện càng sớm càng tốt để tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Như vậy, viêm phụ khoa khi mang bầu có nhiều dạng khác nhau. Vì vậy, để có cách điều trị phù hợp, bác sĩ cần phải căn cứ vào các triệu chứng bệnh cũng như tiến hành các xét nghiệm cần thiết để tìm ra nguyên nhân, mức độ bệnh. Do đó, chị em khi mang thai nếu thấy cơ thể có dấu hiệu bất thường cần đến bệnh viện hay phòng khám đa khoa uy tín để được tư vấn kịp thời.
Viêm phụ khoa khi mang thai có nguy hiểm không?
Nhiều chị em bị bệnh viêm phụ khoa khi mang thai tỏ ra lo lắng, trăn trở vì lo sợ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi và bản thân.

Viêm phụ khoa khi mang thai có nguy hiểm không?
Nhận định về vấn đề này, các chuyên gia Tri
Gia
Lo cho biết, viêm phụ khoa khi có bầu gây ra nhiều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của cả thai phụ và thai nhi. Vì vậy, chị em tuyệt đối không được chủ quan.
Ảnh hưởng đến thai phụ
Viêm phụ khoa khi mang thai 3 tháng đầu hay bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ cũng gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chị cho thai phụ, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt. Nhiều chị em sẽ có thói quen gãi gây tổn thương, trầy xước cơ quan sinh dục, từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh hơn, gây viêm nhiễm nặng hơn.
Bên cạnh đó, tình trạng viêm nhiễm lâu ngày còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý phụ khoa khác như: viêm cổ tử cung, viêm phần phụ... khiến sức khỏe chị em suy giảm đáng kể, thậm chí gây sảy thai, sinh non và ảnh hưởng đến khả năng sinh sản trong tương lai.
Ảnh hưởng đến thai nhi
Các chuyên gia Tri Gia Lo cho biết, dù bệnh phụ khoa không thể lây nhiễm cho bé trong thai kỳ nhưng khi thai phụ trở dạ sinh con, nếu sinh thường, khi đi qua tử cung và âm đạo sẽ rất dễ bị nhiễm khuẩn, nấm, ký sinh trùng...Chính vì vậy, trẻ sinh ra rất dễ bị lây nhiễm bệnh.
Nguy hiểm hơn, viêm phụ khoa khi mang thai còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi, gây dị tật thai, suy giảm sức đề kháng, dễ gây sảy thai hoặc sinh non. Trẻ sinh ra có thể thể gặp phải tình trạng tưa miệng, suy dinh dưỡng, mắc các bệnh về mắt, tai hoặc đường hô hấp... ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ sau này.
Nếu bạn chưa biết về vấn đề này thì thực sự rất nguy hiểm. Hãy xem các bệnh phụ khoa thường gặp ở tuổi dậy thì khó tránh nhất ngay nhé.Mẹ bầu bị viêm phụ khoa phải làm sao?
Bà bầu bị viêm phụ khoa phải làm sao? Các chuyên gia khuyến cáo nếu bị viêm phụ khoa khi mang thai chị em cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để được thăm khám kịp thời, tránh các ảnh hưởng xấu có thể xảy ra.
Nếu người bệnh đang băn khoăn địa chỉ khám chữa bệnh phụ khoa uy tín, có đội ngũ bác sĩ giỏi, máy móc kỹ thuật tiên tiến và chi phí khám phụ khoa ở Hà Nội hợp lý thì có thể tham khảo phòng khám đa khoa Hưng
Thịnh 380 Xã Đàn.
Theo đó, sau khi thăm hỏi, kiểm tra bộ phận sinh dục và thực hiện một số các xét nghiệm cần thiết, bác sĩ mới có thể nắm bắt được nguyên nhân, mức độ bệnh, từ đó đưa ra phương án điều trị phù hợp. Chị em cũng yên tâm vì các phương pháp điều trị bệnh được bác sĩ áp dụng sẽ không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi cũng như sức khỏe của người mẹ.
Đa phần, cách điều trị viêm phụ khoa khi mang thai là dùng thuốc kháng sinh dạng uống và dạng đặt âm đạo để có thể giảm viêm tại chỗ nhanh chóng đồng thời tiêu diệt nhanh chóng vi khuẩn gây bệnh.

Mẹ bầu bị viêm phụ khoa phải làm sao?
Với thuốc đặt, thường bác sĩ sẽ kê đơn trong khoảng 7 - 10 ngày sau đó thì dừng thuốc một thời gian ngắn trước khi tiến hành liệu trình tiếp theo. Chị em cần kiên trì sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ về liệu lượng, loại dùng để có thể chữa trị bệnh nhanh chóng. Tuyệt đối không tự ý mua và dùng thuốc tại nhà khi chưa có sự cho phép của bác sĩ.
Trong trường hợp bệnh nặng hoặc bị viêm phụ khoa khi mang thai tháng cuối, nên việc dùng thuốc sẽ không mang lại hiệu quả. Do đó, mẹ bầu nên tìm đến phòng khám phụ khoa uy tín. Tại đấy, các bác sĩ sẽ tiến hành các phương pháp vật lý trị liệu sau khi sinh. Theo đó, kỹ thuật kết hợp trị liệu bằng kỹ thuật Oxy xanh, kỹ thuật Ozone sẽ nhanh chóng tiêu diệt các tác nhân gây bệnh mà không làm mất cân bằng môi trường âm đạo.
Ngoài ra, bác sĩ có thể chỉ định bà bầu áp dụng một số phương pháp điều trị viêm phụ khoa dân gian. Tuy nhiên, những cách này cần phải được thực hiện kỹ lưỡng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
Việc tự ý áp dụng các mẹo dân gian này khi chưa nắm bắt được tình trạng của bản thân có thể khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn, thậm chí đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Vì vậy, chị em tuyệt đối không được chủ quan.
Có thể bạn đã bỏ lỡ thông tin hữu ích về Các bệnh phụ khoa thường gặp sau sinh nguy hiểm cần biết. Hãy xem ngay nhé!Một số lưu ý khi điều trị viêm phụ khoa ở bà bầu
Bên cạnh việc tuân thủ đúng phác đồ điều trị của bác sĩ, để bệnh nhanh khỏi cũng như không làm ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển của thai nhi, thai phụ cần chú ý các vấn đề sau:
Tuyệt đối không quan hệ tình dục trong thời gian điều trị bệnh vì sẽ khiến tình trạng viêm nhiễm trở nên nặng nề hơn cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hàng ngày, không thụt rửa âm đạo quá sâu hoặc sử dụng các dung dịch vệ sinh có tính tẩy rửa mạnh.Không mặc quần bó sát dễ tạo điều kiện cho môi trường vi khuẩn phát triển.Không sử dụng rượu bia, đồ cay nóng, đồ lạnh và các chất kích thích khác có hại cho sức khỏe.Đi lại vận động nhẹ nhàng để tăng cường sức đề kháng, giúp máu lưu thông tốt hơn.Bổ sung các thực phẩm giàu vitamin, chất xơ, khoáng chất cần thiết cho cơ thể.Thông báo ngay cho bác sĩ nếu bản thân xuất hiện các vấn đề bất thường trong quá trình điều trị.
Một số lưu ý khi điều trị viêm phụ khoa ở bà bầu
Như vậy, những thắc mắc về việc mẹ bầu viêm phụ khoa khi mang thai có nguy hiểm không và cần phải làm sao đã được giải đáp cụ thể trong bài viết. Hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích giúp chị em có thể phòng tránh và bảo vệ sức khỏe của bản thân được tốt nhất, đảm bảo trẻ sinh ra khỏe mạnh và phát triển tốt.
Mọi thắc mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ đến Hotline 0367402884 hoặc Click vào biểu tượng chat hiển thị bên góc màn hình để được gặp trực tuyến chuyên gia tại kênh sức khỏe Tri
Gia
Lo và trao đổi hoàn toàn miễn phí.
Viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai thường chỉ tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới như âm hộ, âm đạo, viêm cổ tử cung mà người phụ nữ vẫn có thể mắc trong thai kỳ. Khi mang thai đa số người phụ nữ thấy khó chịu có thể là ngứa phần ngoài bộ phận sinh dục, ra nhiều khí hư, có thể kèm ngứa, hoặc có mùi hôi và đó là lí do khiến họ phải đi khám. Những vấn đề viêm phụ khoa, sự ảnh hưởng tới quá thai kỳ cũng như phương pháp điều trị và cách dự phòng hạn chế viêm nhiễm tái phát chính là nội dung của bài viết này.
Xem thêm: Vinacontrol hcm tuyển dụng việc làm it chất nhất, công ty tnhh giám định vinacontrol tp
Khi mang thai đa số người phụ nữ thấy khó chịu có thể là ngứa phần ngoài bộ phận sinh dục
Dịch tễ
Theo nhiều nghiên cứu, có đến 20 - 30% số phụ nữ mang thai từng đi khám vì viêm phụ khoa. Tuy nhiên thực tế con số này có thể nhiều hơn do phụ nữ mang thai họ có tâm lý sợ khám phụ khoa, tự mua thuốc điều trị hoặc không điều trị vì sợ ảnh hưởng tới thai nhi.
Nguyên nhân bệnh Viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai
Tác nhân gây bệnh
Như mọi phụ nữ, thai phụ dễ viêm phụ khoa do vi khuẩn như: lậu, Chlamydia, vi khuẩn gram âm, trùng roi và tỷ lệ viêm phụ khoa do nấm gặp trên phụ nữ mang thai rất phổ biến. Có những thai phụ trong cả quá trình mang thai liên tục điều trị viêm âm đạo do nấm, nhưng khi sinh xong, nội tiết ổn định, họ cũng không bị nhiễm lại hoặc rất hiếm.
Viêm phụ khoa do một số nguyên nhân hay gặp
- Viêm âm đạo do nấm
Tác nhân hay gặp nhất là nấm candida. Viêm nhiễm do nấm có thể gặp ở bất kì thời điểm nào khi phụ nữ mang thai, có thai phụ bắt đầu có thai đã thấy kèm theo âm đạo tiết dịch và có triệu chứng ngứa. Tuy nhiên, nhóm có thai từ quý II và quý III tỷ lệ mắc cao hơn.
Tác nhân hay gặp nhất là nấm candida.
Khi nhiễm nấm âm đạo, thai phụ có các triệu chứng:ngứa vùng sinh dục ngoài, âm hộ hai môi, kẽ hai môi hoặc đáy quần lót có bám khí hư dạng trắng. Khi quan hệ hoặc đi tiểu cũng có cảm giác khô và rát.
- Viêm phụ khoa do vi khuẩn
Vi khuẩn cũng là một trong những tác nhân gây bệnh viêm phụ khoa rất hay gặp ở nhóm phụ nữ mang thai. Khi mang thai nội tiết thay đổi, p
H của âm đạo phụ nữ mang thai, đồng thời âm đạo của phụ nữ cũng tăng tiết dịch nhiều tạo môi trường cho vi khuẩn dễ phát triển. Khí hư nhiều, thường đổi màu xanh/ vàng và đôi khi có mùi hôi, mùi tanh khó chịu. Viêm sinh dục do vi khuẩn thường bệnh nhân không thấy có triệu chứng ngứa.
- Viêm phụ khoa do lậu cầu
Vi khuẩn lậu là một trong những vi khuẩn phổ biến gây bệnh viêm nhiễm lây qua quan hệ tình dục. Ở phụ nữ mang thai nguồn lây chính là vi khuẩn từ trong niệu đạo của nam giới khi có phát sinh quan hệ tình dục. Triệu chứng viêm do lậu cầu ở phụ nữ mang thai cũng giống bình thường: khí hư xanh mủ, mùi hôi có thể kèm tiểu buốt dắt, đau tức cài bụng dưới.
- Viêm phụ khoa do virus
Do tình trạng miễn dịch sức đề kháng giảm khi mang thai nên mẹ bầu rất dễ bị viêm nhiễm do virus. Những virus thường nhiễm qua quan hệ tình dục như HSV- herpes simplex virus hay HPV - human papillomavirus
Triệu chứng của viêm sinh dục do herpes điển hình là những tổn thương dạng mụn nước đứng tập trung thành chùm, khi mụn nước vỡ sẽ tạo nên các vết trợt loét và thường làm bệnh nhân rất đau rát. Tổn thương hay bị ở vùng da âm hộ phía ngoài, vùng bẹn và có thể lan cả vào trong âm đạo. Tuy nhiên, tổn thương trong âm đạo cần khám mở mỏ vịt mới thấy rõ được.
HPV cũng là 1 loại virus mà phụ nữ mang thai dễ mắc. HPV type 6,11 lành tính nhưng thường gây ra các tổn thương dạng nụ sùi, mụn cơm vùng sinh dục: âm hộ, tầng sinh môn, hậu môn. Nguyên nhân có thể do phụ nữ bị lây nhiễm trong quá trình mang thai hoặc đã mang virus tiềm ẩn từ trước và khi mang thai miễn dịch giảm, virus hoạt động mạnh gây các tổn thương da thực thể. Tổn thương do HPV thường màu trắng, xám hoặc tím hồng, dạng nhú, dạng sùi rất đặc trưng. Thai phụ được phát hiện khi khám phụ khoa hoặc tự phát hiện tại nhà khi vệ sinh bộ phận sinh dục. Bác sĩ sản phụ khoa cần thăm khám cả trong âm đạo, cổ tử cung để đánh giá xem có tổn thương kèm theo hay không.
Triệu chứng chung của viêm phụ khoa ở thai phụ:
- Thai phụ thấy ngứa, rát âm hộ, đôi khi cảm thấy ngứa ở cả hậu môn. Nhiều trường hợp bệnh nhân chỉ thấy tăng tiết dịch khó chịu. Tính chất khí hư có thể vàng, xanh, loãng hoặc đặc hoặc bã đậu có thể có mùi hôi.
- Thăm khám thấy phía ngoài âm hộ có thể viêm đỏ, khí hư nhiều có thể chảy và bám xung quanh môi lơn, môi nhỏ, kẽ hai môi. Thăm khám mở mỏ vịt: Bệnh nhân thấy đau rát. Quan sát có thể âm đạo viêm đỏ, có thể viêm đỏ cả cổ tử cung, khí hư bột bám nhiều hai bên thành âm đạo, khí hư dạng dịch đọng cùng đồ và bề mặt cổ tử cung. Ngoài ra có thể quan sát thấy cổ tử cung lộ tuyến viêm tiết nhiều dịch. Một số trường hợp bác sĩ không cố gắng lau sạch khí hư vì có thể làm trầy xước âm đạo và gây chảy máu do niêm mạc âm đạo phụ nữ mang thai dễ bị tổn thương.
Viêm phụ khoa nếu được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời thì không gây ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, có những thai phụ không khám phụ khoa trong suốt thai kỳ hoặc thậm chí có triệu chứng khó chịu cũng không đi khám vì sợ đau vì sợ dùng thuốc ảnh hưởng đến con. Khi đó tình trạng viêm nhiễm kéo dài có thể gây ra những biến chứng như:
- Viêm màng ối gây nhiễm trùng ối hoặc ối vỡ non, ối vỡ sớm.
- Tăng nguy cơ sảy thai/ đẻ non.
Tăng nguy cơ sảy thai/ đẻ non.
- Trẻ thường bị nhẹ cân khi sinh và có thể dễ nhiễm trùng sau sinh.
- Tăng nguy cơ viêm niêm mạc tử cung sau sinh, nhiễm trùng sản dịch sau sinh…
Với nhiễm nấm Candida:Khi trẻ sinh ra ở người mẹ có nhiễm nấm âm đạo không được điều trị, nấm có thể dính và mắt, vào miệng gây nấm miệng, nấm mắt, nấm da cho trẻ, thậm chí trẻ có thể nhiễm nấm và phổi gây viêm.
Viêm phụ khoa do vi khuẩnVi khuẩn trong âm đạo có thể sinh sôi phát triển và lan theo ống cổ tử cung lên và gây viêm màng ối. Có thể dẫn tới tình trạng ối vỡ sớm, ối vỡ non, nhiễm khuẩn nước ối. Nguy cơ sảy thai, đẻ non tăng cao hơn so với nhóm thai phụ không bị bệnh.Viêm phụ khoa do lậu cầu:Ngoài tác động biến chứng như ở phụ nữ bình thường nếu bệnh không được phát hiện sớm thì viêm sinh dục do lậu khi mang thai sẽ ảnh hưởng rất lớn tới thai nhi: tăng nguy cơ sinh non, thai chậm phát triển trong tử cung; viêm ối, vỡ ối sớm. Đặc biệt vi khuẩn lậu có thể xâm nhập vào mũi, miệng, mắt của em bé khi sinh ra gây viêm kết mạc trẻ sơ sinh. Nếu tình trạng nhiễm khuẩn lậu ở mắt kéo dài không được phát hiện và điều trị có thể gây mù lòa cho trẻ.
Đường lây truyền có thể qua quan hệ tình dục.
Ngoài ra, còn do môi trường, nguồn nước, đồ dùng chung như quần áo, khăn tắm, bề mặt bồn cầu...
Phụ nữ mang thai là đối tượng nguy cơ dễ viêm phụ khoa
- Khi mang thai do thay đổi sinh lý, âm đạo người phụ nữ thường ẩm ướt, tiết nhiều dịch hơn là nguyên nhân làm vi khuẩn, nấm dễ phát triển, nhất là khi gặp yếu tố thuận lợi như thai phụ rửa nước nhiều, thời tiết ẩm ướt…
- Miễn dịch, sức đề kháng khi mang thai ở phụ nữ cũng giảm, là lí do dễ nhiễm các mầm bệnh như virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng…
Những thai đổi sinh lý nội tiết khi mang thai làm cho người mẹ rất dễ bị viêm phụ khoa và tái phát nhiều lần trong cả thai kỳ. Ngoài việc bác sĩ thăm khám và điều trị những đợt viêm cấp cho bệnh nhân thì bác sĩ cần trao đổi, tư vấn cho bệnh nhân những phương pháp hỗ trợ, phòng ngừa, giảm nguy cơ tái phát viêm phụ khoa cho các thai phụ:
- Vệ sinh phụ khoa đúng cách, hạn chế rửa hay thụt nước vào trong âm đạo gay ẩm ướt, lau vệ sinh cần thực hiện từ trước ra sau tránh nhiễm khuẩn từ hậu môn.
Hạn chế rửa hay thụt nước vào trong âm đạo gay ẩm ướt
- Mặc quần áo thoáng mát, đồ lót cần sử dụng chất cotton.
- Sử dụng dung dịch vệ sinh từ khuyến cáo và kê đơn của bác sĩ sản phụ khoa.
- Tăng cường dinh dưỡng, bổ sung vitamin, uống nhiều nước, hoa quả giúp tăng sức đề kháng
- Vận động hợp lý tránh ngồi quá lâu gây bí bách.
- Khám thai, khám phụ khoa định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Trong trường hợp nghi ngờ viêm phụ khoa cần đi khám ngay, tránh tự ý mua thuốc điều trị hoặc không điều trị, điều đó có thể gây những biến chứng không mong muốn cho mẹ và thai nhi.
Mặc dù đang có thai nhưng nếu bạn thấy có những dấu hiệu viêm phụ khoa hoặc các triệu chứng khó chịu tại bộ phận sinh dục bạn cần đi khám ngay để được bác sĩ khám và chẩn đoán bệnh sớm. Bác sĩ cần dựa vào:
- Tiền sử sản phụ khoa, tiền sử các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục, các bệnh viêm phụ khoa thai phụ đã từng điều trị.
- Tình trạng thai nghén, khám thai lần này.
- Khám phụ khoa: đánh giá âm hộ, tầng sinh môn phía ngoài, thăm mỏ vịt đánh giá âm đạo, cổ tử cung, dịch âm đạo và bác sĩ có thể chỉ định xét nghiệm dịch âm đạo để xét nghiệm tìm nguyên nhân gây viêm.
Khám phụ khoa
- Lấy xét nghiệm dịch cần đảm bảo lấy các vị trí như cùng đồ, thành bên âm đạo hoặc tại vị trí nghi ngờ nếu có tổn thương.
- Có thể xét nghiệm p
H âm đạos nếu nghi ngờ mất cân bằng p
H âm đạo.
Dùng bất cứ loại thuốc nào cho phụ nữ mang thai đều cần có sự kê đơn và hướng dẫn từ bác sĩ. Trong điều trị viêm phụ khoa cũng vậy, sau khi bác sĩ đã khám và xét nghiệm, chẩn đoán bệnh nhân có viêm, mức độ và nguyên nhân viêm bác sĩ chuyên khoa sẽ kê đơn thuốc phù hợp cho thai phụ mà không ảnh hưởng tới thai nhi trong quá trình sử dụng thuốc.
Loại thuốc đặt âm đạo bác sĩ sản thường kê và được đánh giá là an toàn cho thai thường được phối hợp giữa 3 thành phần: Neomycin, Nystatin và Polymyxin B (kháng sinh và kháng nấm), tác dụng điều trị viêm do nấm và vi khuẩn.
Cần chú ý, thuốc chống nấm và kháng sinh, bác sĩ cần cân nhắc trước khi kê đơn, đánh giá lợi ích và tác hại của thuốc trước khi kê đơn cho thai phụ.